Bài viết mới nhất

Một số hình ảnh ngày LHPNVN Tại slovakia 20-10-2018





















Detail

Đại hội lần thứ nhất HỘI ĐỒNG HƯƠNG HẢI PHÒNG Bratislava slovakia ngày 13- 5 -2017

Đại hội hội đồng hương Hải Phòng slovakia
diễn ra vào ngày 13_5_2017 tại nhà hàng Garden Hà nội nobelova 84/5 Bratislava slovakia .Về dự với hội có đông đủ bà con cô bac cùng toàn thể quý hội đồng trên toàn đất nước slovakia.và có sự hiện diên của ông Nguyễn Thành Trung .tham tán đại sứ quán việ nam tại slovakia.ông Lê Hồng Quang .chủ tịch cộng đồng người việt nam tại slovakia.Ông Nguyễn Kim Đăng chi hội trưởng chi hội người việt nam tại bratislava.ông Phạm Văn vinh chủ tịch hội doanh nghiệp việt nam tại slovakia .ông Nguyễn Phúc Lai chi hội trưởng hội đồng hương Hà Tĩnh cùng toàn thể dâu rể và bạn bè gần xa cùn về chung vui với đại hội đồng hương hải phòng.Trong không khí tưng bừng của ngày chung với quý đồng hương hải phòng .đại hội đã họp trù bị và bầu ra 1 chủ tịch của hội .ông Phạm Thanh Tùng đươc bầu làm chủ tịch quý hội đồng hương hải phòng.đồng thời hội cũng bầu ra ban chấp hành của hội cung chung tay góp sức đưa hội ngày càng phát triển về mọi mặt.Hòa chung với không khí của ngày đại hội với những tiết mục văn nghệ cây nhà lá vườn đưa ngày hội vui tưng bừng phấn khởi của hội .trong ngày vui của đại hội cùng nâng ly chúc mừng đại hội và các món ăn phong phú ...thời gian của đại tuy ngắn gọn 1/4 ngày nhưng với tinh thần và nhiệt huyết của quý hội đã xây dựng thàng công của đại hội đồng hương Hải Phòng lần thứ nhất thành công rực rỡ và tốt đẹp sin kính chúc các vị khách quý cùng toàn thể bacon cô bac râu rể cùng các con cháu quý hội có nhiều liềm vui sức khỏe thành đạt trong mọi lĩnh vực chúc Đại Hội Đồng Hương Hải Phòng lần thứ nhất thành công rực rỡ                                                            Thực hiện quay video Studio Quang Vinh

Đại hội hội đồng hương Hải Phòng slovakia
diễn ra vào ngày 13_5_2017 tại nhà hàng Garden Hà nội nobelova 84/5 Bratislava slovakia .Về dự với hội có đông đủ bà con cô bac cùng toàn thể quý hội đồng trên toàn đất nước slovakia.và có sự hiện diên của ông Nguyễn Thành Trung .tham tán đại sứ quán việ nam tại slovakia.ông Lê Hồng Quang .chủ tịch cộng đồng người việt nam tại slovakia.Ông Nguyễn Kim Đăng chi hội trưởng chi hội người việt nam tại bratislava.ông Phạm Văn vinh chủ tịch hội doanh nghiệp việt nam tại slovakia .ông Nguyễn Phúc Lai chi hội trưởng hội đồng hương Hà Tĩnh cùng toàn thể dâu rể và bạn bè gần xa cùn về chung vui với đại hội đồng hương hải phòng.Trong không khí tưng bừng của ngày chung với quý đồng hương hải phòng .đại hội đã họp trù bị và bầu ra 1 chủ tịch của hội .ông Phạm Thanh Tùng đươc bầu làm chủ tịch quý hội đồng hương hải phòng.đồng thời hội cũng bầu ra ban chấp hành của hội cung chung tay góp sức đưa hội ngày càng phát triển về mọi mặt.Hòa chung với không khí của ngày đại hội với những tiết mục văn nghệ cây nhà lá vườn đưa ngày hội vui tưng bừng phấn khởi của hội .trong ngày vui của đại hội cùng nâng ly chúc mừng đại hội và các món ăn phong phú ...thời gian của đại tuy ngắn gọn 1/4 ngày nhưng với tinh thần và nhiệt huyết của quý hội đã xây dựng thàng công của đại hội đồng hương Hải Phòng lần thứ nhất thành công rực rỡ và tốt đẹp sin kính chúc các vị khách quý cùng toàn thể bacon cô bac râu rể cùng các con cháu quý hội có nhiều liềm vui sức khỏe thành đạt trong mọi lĩnh vực chúc Đại Hội Đồng Hương Hải Phòng lần thứ nhất thành công rực rỡ                                                            Thực hiện quay video Studio Quang Vinh

Detail

cách chữa rắn căn hiệu quả nhất



Detail

Mâm cỗ cúng rằm tháng bẩy

Dân gian có câu: "Tết quanh năm không bằng Rằm tháng 7". Dù gia đình còn nhiều thiếu thốn đến đâu, người Việt cũng cố gắng vun vén để trở về với gia đình dâng cúng tổ tiên 7 món truyền thống trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.


Mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 không thể thiếu được các món cơ bản như xôi, gà...
Trong ngày Rằm tháng 7, hay còn gọi là Lễ xá tội vong nhân, người Việt lại làm mâm cơm để tưởng nhớ đến người thân và thiết mâm lễ cúng cho những vong hồn chưa được siêu thoát. Có hai cách làm mâm cỗ cúng Rằm tháng 7: một là các món chay; hai là mâm cơm mặn để. Tuy nhiên hiện nay, khá ít người làm món chay để cúng. Vì vậy, trong phạm vi bài viết này, Lamsao.com xin hướng dẫn các bạn cách làm mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 là đồ mặn.
Nếu gia đình nào muốn làm mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 là đồ chay, mời các bạn tham khảo ngay tại Các món chay dễ làm để chọn những món thơm ngon nhất để cúng Rằm nhé! Thông thường mâm cỗ chay cần có: Canh chay, nem chay, thịt quay chay, xôi đỗ xanh, nộm chay... là đầy đủ.

Dưới đây là 7 món mặn nhất định phải có trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7:

  • 1
    Xôi đỗ xanh bở mềm, thơm nức mũi
    Trong bất cứ mâm cỗ nào của người Việt, món xôi là món không thể thiếu khi cúng tổ tiên. Chính vì vậy, theo truyền thống nhà nhà thường nấu xôi đỗ xanh để trên mâm cỗ cúng Rằm tháng 7. Đĩa xôi mềm dẻo, thơm nức mũi, hạt gạo nếp trắng tinh xen đều là hạt đỗ xanh bở mềm là gợi ý hoàn hảo cho mâm cỗ truyền thống của người Việt.

    Xôi đỗ xanh thường được chọn để trên mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.
    Ngoài ra, có một số bà nội trợ khéo tay hơn, thường nấu xôi vò hạt sen thơm nức để cúng.

    Để nấu xôi đỗ xanh, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau đây:
    -  1,5 bát gạo
    -  0,5 bát đỗ xanh đã bỏ vỏ (có thể cho ít, nhiều tùy theo sở thích)
    -  ½  thìa muối
    -  2 thìa đường / 1 thìa mật ong
    - 1/3 bát con nước cốt dừa (nếu có)
    Cách nấu xôi đỗ xanh:
    1. Gạo và đỗ cho ra thau, đổ nước ấm ngập mặt gạo và đỗ. Ngâm trong vòng 4-5 tiếng (hoặc trước khi đi ngủ ngâm gạo đỗ, sáng hôm sau nấu), tùy theo nếu có thời gian, còn nếu không thì 3 tiếng cũng được. Gạo ngâm trước sẽ giúp xôi dền, dẻo, mềm hơn rất nhiều đó bạn.
    2. Gạo đỗ sau khi ngâm nở to hơn, đem vo nhẹ, xóc, để ráo nước. Cho muối, đường/mật ong vào xóc đều để gạo ngấm rồi đổ gạo vào chõ đồ chín. Khi xôi đã chín tới lần 1, bạn mở chõ ra để đảo đều nước cốt dừa vào xôi rồi hấp tiếp khoảng 15 phút nữa là chín.
    3. Xới xôi ra khuôn rồi ép thành khuôn có hoa văn đẹp mắt để cúng tổ tiên.
    Ngoài ra, xôi đỗ xanh rất dễ nấu nên các chị em thành thị không có chõ, có thể tận dụng lò vi sóng hoặc nồi cơm điện để nấu xôi. Bạn hãy tham khảo chi tiết cách nấu xôi đỗ xanh bằng nồi cơm điện hoặc lò vi sóng

    
    
  • 2
    Gà luộc hấp dẫn, vàng ươm
    Trong bất cứ mâm cỗ mặn nào, gà luộc là món không thể thiếu, trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 cũng vậy.  Người ta chọn mua những con gà sống với cái mào đỏ rực, đem về làm sạch rồi luộc chín, quết thêm thứ mỡ gà vàng ươm cho mình gà căng bóng. Khéo tay hơn, người ta vặn mình con gà để hai cánh kết vào cái mỏ, cài thêm bông hoa hồng tươi hoặc bông hoa được tỉa bằng ớt... để dâng cúng tổ tiên.
    Để có một đĩa thịt gà luộc mềm ngon đẹp mắt cho mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 thật không khó chút nào đâu nhé! Cùng học cách luộc gà tuyệt ngon với chúng tôi để đặt lên mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 sắp tới. Cách luộc gà cúng không giống như gà luộc bình thường. Bạn cần khéo léo, tỉ mỉ để gà cúng luôn có màu vàng ươm, đẹp mắt, thịt chín đều không bị nát.

    Gà luộc cũng là món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.
    Để luộc gà, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu như sau:
    - 1 con gà (có thể chọn gà ta hoặc gà Tam Hoàng).
    - 1 củ gừng
    - 3 củ hành tím
    - 5-7 lá chanh
    - 5g muối
    - 1 củ nghệ
    - Mỡ gà
    - Nồi to
    Cách luộc gà ngon  
    1. Đầu tiên, mình đặt gà vào nồi rồi đổ nước lạnh xâm xấp ngập con gà.
    2. Sau đó, cho 1 thìa muối vào hòa với nước. Đập dập gừng và cắt đôi hành tím ra rồi cho vào nước rồi đun thịt gà lửa to trong vòng 5 - 10 phút, đến khi nước sôi thì vặn lửa nhỏ để nước luộc sôi liu riu cho chín ở bên trong mình gà. Không nên để sôi sùng sục để tránh làm rách da gà. Đến khi gà sôi vừa, mình vặn nhỏ lửa lại nhé!
    3. Trong lúc đợi thịt gà sôi, chúng mình làm sốt nghệ để phết lên da gà nhé! Đập dập 1 củ nghệ. Cho mỡ gà vào chảo nhỏ rồi rán lên cho đến khi mỡ bắt đầu chảy ra. Cho nghệ vào mỡ gà rồi tiếp tục rán cho đến khi được hỗn hợp màu vàng đẹp mắt.
    4. Tiếp tục đun khoảng 15 phút rồi tắt bếp và ngâm gà trong nồi thêm 30' nữa.
    >>> Mách nhỏ: Để thử xem gà đã chín chưa, mình dùng tăm đâm vào phần thịt dày nhất, nếu tăm không có màu hồng thì thịt đã chín đều rồi đấy!
    5. Sau khi luộc chín, mình nhấc gà ra rồi nhúng ngay vào chậu nước sạch để nguội có đá lạnh. Bước này sẽ giúp da gà được căng giòn đấy!
    6. Dùng hỗn hợp mỡ gà và nghệ bôi đều lên da gà để có màu vàng ươm đẹp mắt. Nhiều gia đình để nguyên con gà đã luộc, nhồi lòng mề luộc vào trong bụng gà để cúng Rằm.
    Còn nếu bạn muốn chặt gà ra để cúng, bạn nhớ để gà nguội hẳn rồi hẵng chặt ra các bạn nhé! Chặt gà cũng là một nghệ thuật làm sao để đĩa thịt gà được chặt thật đẹp, miếng nào ra miếng nấy thì phải có bí quyết.
    Vậy là món thịt gà luộc đã hoàn thành rồi! Với người Việt Nam, những ngày rằm, mùng 1 hay lễ tết không thể thiếu món gà luộc. Những con gà chắc khỏe, được luộc chín căng mình béo ngậy, thêm bông hoa hồng bằng ớt cắm phía mỏ bày lên mâm cỗ cúng tổ tiên thể hiện lòng thành của con cháu. Chính vì vậy, luộc gà ngon phải biết cách và được nhiều chị em đảm đang chia sẻ với nhau.

    
    Với mẹo luộc gà ngon phía trên đây, hi vọng các bạn
     sẽ có thêm kinh nghiệm luộc gà ngon để trổ tài nấu nướng ở gia đình 
    nhé! Khi ăn gà luộc, bạn chấm với muối tiêu chanh, dầm một miếng tiết gà
     luộc là chuẩn vị ngon nhất đấy!

  • 3
    Miến nấu lòng gà dai dai
    Sau khi luộc gà xong, bạn tận dụng phần nước luộc gà ngọt lừ, cùng phần lòng mề bổ dưỡng để nấu miến nhé! Miến lòng gà để trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 cũng là món ăn được các bà nội trợ thường làm . Món miến lòng gà với sợi miến dai dai, sần sật, lòng gà thơm lừng, nước dùng ngọt tự nhiên khiến cho bất cứ ai thưởng thức cũng thấy ngon miệng.

    Miến nấu lòng gà dai dai, sần sật, 
    lòng gà thơm lừng, nước dùng ngọt tự nhiên cũng được nhiều bà nội trợ 
    làm cho mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.
    Chuẩn bị như sau:
    - Lòng mề gà (có thể thêm buồng trứng non nếu có)
    - Nước dùng xương ninh từ xương gà hoặc xương lợn (lượng nước đủ dùng)
    - Miến dong
    - Mộc nhĩ, nấm hương
    - Hành khô, hành tươi, rau mùi, rau răm…
    - Gia vị muối, mỳ chính.  
    Cách nấu miến lòng gà:
    1. Miến dong đem ngâm với nước cho nở, rồi cắt ngắn. Mộc nhĩ, nấm hương bạn cũng ngâm cho nở rồi rửa sạch, cắt chân nấm và mộc nhĩ rồi thái nhỏ. Các loại hành lá, mùi, rau ram bạn nhặt sạch, loại bỏ lá úa, héo rồi rửa sạch, thái nhỏ.
    2. Lòng mề gà rửa sạch, thái miếng vừa ăn, ướp với 1 chút gia vị cho ngấm.
    3. Bắc nồi lên bếp, bạn đổ chút dầu ăn vào nồi rồi cho lòng mề gà đã ướp vào xào cùng với mộc nhĩ nấm hương cho chín.
    4. Nước dùng gà đun sôi, nêm nếm gia vị vừa miệng ăn, thả miến vào trần và vớt ra bát. Bạn không nên để miến trần lâu quá, miến sẽ bị nở quá trở nên nhão và bủn sợi nhé! Sau đó bạn bày lòng gà xào lên trên cùng với hành dăm, đổ nước dùng vào bát miến và đặt lên mâm cỗ để cúng tổ tiên. Khi cúng xong, bạn có thể hâm nóng lại miến và thưởng thức nhé!

  • 4
    Món nem rán nóng giòn
    Nem rán là món ăn truyền thống không thể thiếu trong dịp rằm, lễ Tết. Nem rán từ lâu đã trở thành món ăn truyền thống của người Việt Nam, đặc biệt là người dân miền Bắc. Không chỉ trong dịp lễ Tết, ngay cả cuộc sống đời thường nhiều gia đình vẫn thường rán nem để đổi bữa.
    Cách làm nem rán khá đơn giản, vì vậy, đừng quên làm món nem rán để cho mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 thêm đầy đặn, phong phú với 7 món truyền thống nhé!

     
    Nguyên liệu hay sử dụng để làm nem rán:
    - 500g thịt sấn vai xay
    - 1 củ hành tây
    - 1 củ đậu, 1 củ cà rốt
    - Hành tươi, rau mùi
    - 10 tai mộc nhĩ, 10 cái nấm hương, 1 quả trứng gà
    - 30g miến khô
    - Gia vị, hạt tiêu
    - Bánh đa nem
    Cách làm nem rán giòn ngon:
    1. Chuẩn bị nguyên liệu làm nhân nem: Thịt lợn sấn mua về băm nhỏ, hành tây thái nhỏ, cà rốt thái sợi hoặc thái hạt lựu thật bé. Mộc nhĩ, nấm hương ngâm nước nóng, bỏ chân, rửa sạch lại rồi thái sợi bé.
    Miến ngâm nước ấm cho mềm ra rồi dùng kéo cắt nhỏ. Tất cả những nguyên liệu này được dùng để trộn với nhau làm nhân nem. Hành lá rửa sạch, thái nhỏ phần lá hành.
    Phần củ còn lại bạn đập dập, bằm nhỏ. Cho hành lá vào trộn cùng nguyên liệu làm nem sẽ giúp món nem ngon hơn. Hành tây lột vỏ, thái mỏng rồi bằm nhỏ. Củ đậu và cà rốt bào sợi. Rau mùi thái nhỏ. Mộc nhĩ, nấm hương ngâm nở, bằm nhỏ. Miến ngâm nở, cắt ngắn.
    2. Trộn nhân nem: Trộn đều các loại nguyên liệu đã băm với gia vị, hạt tiêu vừa khẩu vị, ta đã có nhân nem. Để món nem rán ngon, bạn uớp nhân nem trong vòng 5-7 phút cho ngấm đều.
    Đập trứng vào, trộn đều. Nhớ cho một quả trứng trước, sau khi đảo đều nhân nem, nếu thấy nhân khô có thể cho thêm quả nữa, tuy nhiên không nên cho trứng quá nhiều khiến nhân bị ướt, khó quấn thành nem.
    3. Gói nem: Pha 1 thìa giấm, 1 thìa đường với chút nước lọc dùng để nhúng bánh đa nem trước khi gói. Công đoạn này sẽ giúp bánh đa mềm ra, khi rán nem giúp nem giòn và vàng hơn.
    Trải bánh đa nem ra mặt phẳng, múc 1 thìa nhân nem vào khoảng 1/3 diện tích tấm bánh đa nem. Gấp 2 mép bánh lại và cuộn kín. Quá trình này bạn không cần cuộn quá chặt tay vì nhân có độ nở, nếu cuộn chặt tay khi rán nem dễ bị bục.
    4. Rán nem: Làm nóng dầu trong chảo, cho nem vào rán ngập dầu hoặc rán bằng chiều cao nửa miếng nem rồi tiến hành lật. Rán đến khi nem vàng, giòn là được.  
    5. Pha nước chấm nem: Trong khi đợi nem rán chín, bạn có thể tranh thủ pha nước chấm nem. Người miền Bắc quen ăn nem với nước chấm chua ngọt, món nem có ngon hay không phụ thuộc phần nhiều vào nước chấm. Chính vì vậy, các bạn cần khéo léo khi pha. Cách pha nước chấm nem như sau, đầu tiên đập dập tỏi, ớt cho vào bát nhỏ. Thêm lần lượt dấm, nước mắm, đường và nước ấm theo tỉ lệ vàng: 1 chua - 1 ngọt - 1 mắm - 4 nước. tùy thuộc vào khẩu vị ăn của gia đình bạn có thể điều chỉnh độ mặn, ngọt của nước chấm nem rán cho phù hợp.


    
    Ngày nay, mặc dù có nhiều cách làm nem rán 
    như nem rán hải sản, nem rán chay... nhưng món nem rán truyền thống vẫn 
    là món ăn ngon được người miền Bắc yêu thích và làm trong dịp ngày rằm, 
    lễ Tết cổ truyền.

  • 5
    Đĩa giò lụa mềm thơm
    Trong mâm cỗ truyền thống, ai ai cũng không thể quên đặt 1 đĩa giò lụa được tỉa khéo léo hoặc xếp thật ngay ngắn, giản đơn bên các món gà luộc, đĩa xôi. Đĩa giò, đĩa chả luôn giữ vị trí mỹ vị và đã trở thành món ăn không thể thiếu nhất là trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.
    Miếng giò lụa dai giòn đậm đà vị mắm ngon với mùi tiêu thơm, dùng kèm xôi gấc hay xôi đỗ xanh thì chao ôi, ngon không thể tả. Nhất định trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7, bạn nhớ chuẩn bị một đĩa giò lụa nhé!
    Ngày nay, giò lụa được bán rất nhiều ở chợ hoặc siêu thị. Nếu mua được khúc giò lụa ngon, còn nóng hôi hổi, bạn hãy mua về để xắt khoanh dâng cúng tổ tiên. Còn nếu có thời gian, hãy học cách làm giò lụa. Giò lụa làm tại nhà vừa ngon, đơn giản lại an toàn. Công thức làm giò lụa cũng khá dễ dàng, các bạn thử
    Chuẩn bị nguyên liệu làm giò lụa như sau:
    - Thịt đùi heo (lợn): 1 kg
    - Bột năng: 30g
    - Bột nở: 5g
    - Mỡ heo: 100g
    - Lá chuối tiêu: Chiều ngang khoảng 40cm
    - Dây lạt
    - Nước mắm: 2 muỗng canh (nước mắm có 40 độ đạm trở lên)
    - Đường: 1/4 muỗng cà phê
    - Muối: 1/4 muỗng cà phê
    Cách làm giò lụa:
    1. Thịt chân giò lọc bỏ hết phần gân bên ngoài, rồi rửa sạch, để ráo. Sau đó bạn xắt thịt thành từng miếng nhỏ. Phần mỡ cũng cắt thành từng miếng nhỏ. Có phần mỡ này, giò lụa sẽ không bị khô mà lại thêm mùi thơm, hương béo ngậy nữa.
    2.  Cho thịt vào cối giã, khi giã thịt, bạn nhớ cho 2 muỗng canh nước mắm ra chén, khi giã thịt thì bạn hãy lấy chày nhúng qua nước mắm và cho vào để giã thịt. Mục đích để thịt được đều gia vị hơn, mắm cũng khiến cho món giò của bạn có hương vị đậm đà tự nhiên. Các bạn giã thịt cùng với phần mỡ, phần bột nở và bột năng nhé. Khi giã thịt được 50% nhuyễn thì cho tiêu hạt, muối và đường vào cối và tiếp tục giã cho đến khi thịt nhuyễn và bám xung quanh cối, thì bạn có thể ngưng giã.
    3. Gói giò:
    - Dùng lá chuối gói giò lụa là chuẩn nhất,  vì giò lụa có ngon cũng là do có mùi thơm của lá chuối khi hấp quện lại. Hơ là chuối trêhơi nước để lá chuối được mềm hơn, sau đó dùng khăn sạch lau khô nước trên lá. Bạn nhặt khoảng 2-3 lá ra, cắt thành từng miếng có chiều ngang khoảng 15cm để gói 2 đầu chả lụa.
    -  Xếp 2 lá chuối cạnh mép nhau sao cho theo mắt nhìn của bạn là chiều dọc, sau đó xếp tiếp 2 lá chuối còn lại chồng lên 2 lá chuối trước sao cho theo mắt nhìn của bạn là chiều ngang.
    - Cho thịt vừa mới được giã xong vào giừa lá chuối, dùng tay quấn tròn lá lại. Bạn có thể dùng dây giữ lại ở giữa nếu tay bạn giữ bị yếu. Tiếp tục làm kín 2 đầu còn lại, bạn gấp 1 đầu lá chuối lại rồi dựng chả lụa dọc lên. Sau đó, bạn gấp lá chuối lại, lấy 2 miếng lá chuối cắt nhỏ ở bước 5 phủ hình chữ thập lên rồi dùng lạt buộc lại. Làm tương tự cho đầu bên kia, sau đó bạn buộc thêm 2 lạt ở giữa nữa để chả lụa thêm chặt.
    4. Hấp giò:
    - Cho giò vào hấp khoảng 1 giờ và đậy kín nắp. Khi giò chín thì lấy giò ra và để nguội tự nhiên. Để biết được giò đã chín chưa, bạn có thể chọc 1 cây tăm nhỏ vào khoanh giò, nếu tăm còn dính thịt hoặc có nước tiết ra tức là giò chưa chín nhé! Để thêm một lúc nữa cho giò chín hẳn này.
    - Bạn cứ để giò nguội tự nhiên. Lúc mới hấp xong, giò căng tròn lên, nẩy như quả bóng, chỉ một lúc sau, giò trở về hình dáng của khoanh giò truyền thống.


    .
  • 6
    Nộm gà xé phay giòn mát
    Bên cạnh những món nem, giò chả dễ gây ngán trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7, người Việt không thể thiếu món rau nộm. Nộm có nhiều khúc biến tấu khác nhau: nộm rau muống, hoa chuối, xu hào…. nhưng tựu chung đều rất đơn giản, dễ làm và rất được ưa chuộng trong mâm cỗ cúng tổ tiên.
    Với cách làm nộm gà xé phay ngon, bạn sẽ có ngay món ngon đặt trên mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 cho gia đình. Cách làm gà xé phay không khó chút nào cả, bạn hãy làm món gà xé phay này để mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 của gia đình thêm tươm tất nha. gia đình.
    Chuẩn bị nguyên liệu làm nộm gà:
    - 1 con gà khoảng 1kg - 1,2kg
    - 1/4 bắp cải
    - 1 củ hành tây
    - Rau răm thái nhỏ
    - 1 ít đậu phụng rang vàng
    - 2 trái ớt sừng thái hạt lựu nhỏ (loại ớt này không cay nhưng ăn rất giòn)
    - 2 trái ớt nhỏ băm
    - 2 tép tỏi băm
    - 3 muỗng canh nước mắm, 2,5 muỗng canh đường
    - Nước cốt 1 quả chanh
    Cách làm nộm gà xé phay:
    1. Gà mua về làm sạch. Sau đó bạn cho gà vào luộc. Bạn đổ nước lạnh xâm xấp ngập con gà, sau đó cho vào nước 1 thìa muối cùng mấy lát gừng và củ hành tím đã đập dập.
    Đun thịt gà lửa to trong vòng 5 - 10 phút, đến khi nước sôi, không nên để sôi sùng sục để tránh làm rách da gà. Sau đó bạn vặn lửa nhỏ và đun gà trong khoảng 20 phút nữa. Tắt bếp và ngâm gà trong nồi khoảng 30 phút nữa mới vớt gà ra nhé! Cách luộc gà này sẽ giúp thịt gà thơm ngon, dai dai rất thích.
    2. Bắp cải thái sợi thật nhỏ. Hành tây thái mỏng cho vào chén có pha 2 muỗng canh giấm + 1 muỗng canh đường + 1/2 muỗng cà phê muối. Trộn đều, sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh. Khi nào trộn gỏi thì mới lấy ra. Nếu sợ thái hành tây bị cay mắt, bạn có thể nhai kẹo cao su trong lúc thái hoặc để hành tây vào tủ lạnh khoảng 30 phút rồi lấy ra thái sẽ hết cay mắt nhé!
    Pha hỗn hợp trộn gỏi gà xé phay như sau: 3 muỗng nước mắm + 2 muỗng nước cốt chanh + 2.5 muỗng đường cho vào chén hoà tan, sau đó cho ớt sừng + ớt băm + tỏi băm vào trộn đều. Cách pha hỗn hợp trộn gỏi này sẽ có hương vị chua chua ngọt ngọt, rất dễ ăn cho món gà xé phay.
    3. Gà luộc xong, bạn để nguội rồi xé thịt gà thành những miếng nhỏ theo thớ. Bạn nên xé to miếng gà một chút, nếu xé quá nhỏ sẽ không cảm nhận thấy vị ngon ngọt của thịt gà khi thưởng thức.
    4. Sau đó bạn cho gà đã xé phay cho vào âu cùng bắp cải, hành tây trộn đều. Cuối cùng bạn rưới hỗn hợp nước mắm pha trộn đều. Sau đó mới cho rau răm + đậu phụng trộn lại lần nữa là xong. Bạn nhớ nếm lại cho vừa khẩu vị với gia đình nhé
  • 7
    Món tráng miệng: Bát chè sen long nhãn thanh lọc cơ thể
    Nhãn đang vào mùa, bạn hãy nấu món chè sen long nhãn thơm mát để dâng cúng tổ tiên nhé! Chắc chắn hương vị mát lành của bát chè sen long nhãn không chỉ khiến mâm cỗ gia đình thêm thanh tịnh mà còn giúp gia đình giải nhiệt trong những ngày nắng nóng nhé! Đây cũng chính là món cuối cùng trong 7 món nhất định phải có trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.

    Mâm cỗ cúng rằm, bạn nhớ nấu bát chè sen long nhãn để dâng cúng tổ tiên nhé!
    Nguyên liệu:
    - 0.5kg nhãn tươi
    - 2 lạng hạt sen
    - Nước, đường: vừa miệng ăn
    Cách nấu chè hạt sen long nhãn:
    1. Nhãn bóc vỏ, bỏ hạt. Bạn bóc cẩn thận tránh làm rách thịt quả nhãn nhé!
    2. Hạt sen rửa sạch, bỏ tâm sen và lớp vỏ lụa rồi cho vào nồi cùng nước sạch, ninh cho chín.
    3. Khi hạt sen chín, bạn cho từng hạt sen vào giữa thịt quả nhãn đã bóc.
    4. Làm cho đến khi hết hạt sen hoặc nhãn, phần còn lại bạn để lại trong nồi. Nêm nếm lượng đường cho vừa miệng.
    5. Thả toàn bộ hạt sen long nhãn vào nồi, đun sôi lại rồi tắt bếp. Để chè nguội.
    6. Múc chè ra bát, thêm đá hoặc ăn khi chè nguội đều được. Chè hạt sen long nhãn là món ẩm thực tinh tế và thanh tao của người Việt. Chè hạt sen long nhãn rất bổ dưỡng, giúp con người giải nhiệt, giải độc và thanh lọc cho cơ thể. Món chè này không nên nấu quá ngọt, bởi chè chỉ cần ngọt mát nên sẽ thưởng thức được vị ngọt tự nhiên của nhãn và độ bùi của hạt sen. Mâm cỗ cúng rằm, bạn nhớ nấu bát chè sen long nhãn để dâng cúng tổ tiên nhé!

Ngày nay, cuộc sống bận rộn, các nét truyền thống dù không bị mất đi nhiều nhưng cũng dần thay đổi hợp với xu hướng hiện đại. Mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 truyền thống ngày nay không chỉ có những món thuần Việt mà còn du nhập thêm các món ăn từ nền văn hóa khác.
Tuy nhiên, những món ăn chính như đĩa xôi, giò lụa, gà luộc, nem, nộm, miến nấu và thêm một đĩa xào…vẫn luôn đủ đầy, để tiếp nối giá trị ngàn năm. Vì vậy, dù bận rộn đến đâu, những đứa con đi xa làm ăn vẫn luôn hướng về và trở về ngày đoàn viên trong ngày Rằm tháng 7, để tụ họp đông đủ gia đình, thành kính dâng hương với tổ tiên.
Hi vọng bài viết trên đây sẽ giúp các bạn đảm đang chuẩn bị một mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 món ăn ngon cho gia đình nhé!
Chúng tôi có gà và nan ngon cúng rằm tháng 7
liên hệ số điện thoại >0949837188 >0940331846
Rất hân hạnh phuc vụ quý khách
Dân gian có câu: "Tết quanh năm không bằng Rằm tháng 7". Dù gia đình còn nhiều thiếu thốn đến đâu, người Việt cũng cố gắng vun vén để trở về với gia đình dâng cúng tổ tiên 7 món truyền thống trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.


Mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 không thể thiếu được các món cơ bản như xôi, gà...
Trong ngày Rằm tháng 7, hay còn gọi là Lễ xá tội vong nhân, người Việt lại làm mâm cơm để tưởng nhớ đến người thân và thiết mâm lễ cúng cho những vong hồn chưa được siêu thoát. Có hai cách làm mâm cỗ cúng Rằm tháng 7: một là các món chay; hai là mâm cơm mặn để. Tuy nhiên hiện nay, khá ít người làm món chay để cúng. Vì vậy, trong phạm vi bài viết này, Lamsao.com xin hướng dẫn các bạn cách làm mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 là đồ mặn.
Nếu gia đình nào muốn làm mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 là đồ chay, mời các bạn tham khảo ngay tại Các món chay dễ làm để chọn những món thơm ngon nhất để cúng Rằm nhé! Thông thường mâm cỗ chay cần có: Canh chay, nem chay, thịt quay chay, xôi đỗ xanh, nộm chay... là đầy đủ.

Dưới đây là 7 món mặn nhất định phải có trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7:

  • 1
    Xôi đỗ xanh bở mềm, thơm nức mũi
    Trong bất cứ mâm cỗ nào của người Việt, món xôi là món không thể thiếu khi cúng tổ tiên. Chính vì vậy, theo truyền thống nhà nhà thường nấu xôi đỗ xanh để trên mâm cỗ cúng Rằm tháng 7. Đĩa xôi mềm dẻo, thơm nức mũi, hạt gạo nếp trắng tinh xen đều là hạt đỗ xanh bở mềm là gợi ý hoàn hảo cho mâm cỗ truyền thống của người Việt.

    Xôi đỗ xanh thường được chọn để trên mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.
    Ngoài ra, có một số bà nội trợ khéo tay hơn, thường nấu xôi vò hạt sen thơm nức để cúng.

    Để nấu xôi đỗ xanh, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau đây:
    -  1,5 bát gạo
    -  0,5 bát đỗ xanh đã bỏ vỏ (có thể cho ít, nhiều tùy theo sở thích)
    -  ½  thìa muối
    -  2 thìa đường / 1 thìa mật ong
    - 1/3 bát con nước cốt dừa (nếu có)
    Cách nấu xôi đỗ xanh:
    1. Gạo và đỗ cho ra thau, đổ nước ấm ngập mặt gạo và đỗ. Ngâm trong vòng 4-5 tiếng (hoặc trước khi đi ngủ ngâm gạo đỗ, sáng hôm sau nấu), tùy theo nếu có thời gian, còn nếu không thì 3 tiếng cũng được. Gạo ngâm trước sẽ giúp xôi dền, dẻo, mềm hơn rất nhiều đó bạn.
    2. Gạo đỗ sau khi ngâm nở to hơn, đem vo nhẹ, xóc, để ráo nước. Cho muối, đường/mật ong vào xóc đều để gạo ngấm rồi đổ gạo vào chõ đồ chín. Khi xôi đã chín tới lần 1, bạn mở chõ ra để đảo đều nước cốt dừa vào xôi rồi hấp tiếp khoảng 15 phút nữa là chín.
    3. Xới xôi ra khuôn rồi ép thành khuôn có hoa văn đẹp mắt để cúng tổ tiên.
    Ngoài ra, xôi đỗ xanh rất dễ nấu nên các chị em thành thị không có chõ, có thể tận dụng lò vi sóng hoặc nồi cơm điện để nấu xôi. Bạn hãy tham khảo chi tiết cách nấu xôi đỗ xanh bằng nồi cơm điện hoặc lò vi sóng

    
    
  • 2
    Gà luộc hấp dẫn, vàng ươm
    Trong bất cứ mâm cỗ mặn nào, gà luộc là món không thể thiếu, trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 cũng vậy.  Người ta chọn mua những con gà sống với cái mào đỏ rực, đem về làm sạch rồi luộc chín, quết thêm thứ mỡ gà vàng ươm cho mình gà căng bóng. Khéo tay hơn, người ta vặn mình con gà để hai cánh kết vào cái mỏ, cài thêm bông hoa hồng tươi hoặc bông hoa được tỉa bằng ớt... để dâng cúng tổ tiên.
    Để có một đĩa thịt gà luộc mềm ngon đẹp mắt cho mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 thật không khó chút nào đâu nhé! Cùng học cách luộc gà tuyệt ngon với chúng tôi để đặt lên mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 sắp tới. Cách luộc gà cúng không giống như gà luộc bình thường. Bạn cần khéo léo, tỉ mỉ để gà cúng luôn có màu vàng ươm, đẹp mắt, thịt chín đều không bị nát.

    Gà luộc cũng là món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.
    Để luộc gà, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu như sau:
    - 1 con gà (có thể chọn gà ta hoặc gà Tam Hoàng).
    - 1 củ gừng
    - 3 củ hành tím
    - 5-7 lá chanh
    - 5g muối
    - 1 củ nghệ
    - Mỡ gà
    - Nồi to
    Cách luộc gà ngon  
    1. Đầu tiên, mình đặt gà vào nồi rồi đổ nước lạnh xâm xấp ngập con gà.
    2. Sau đó, cho 1 thìa muối vào hòa với nước. Đập dập gừng và cắt đôi hành tím ra rồi cho vào nước rồi đun thịt gà lửa to trong vòng 5 - 10 phút, đến khi nước sôi thì vặn lửa nhỏ để nước luộc sôi liu riu cho chín ở bên trong mình gà. Không nên để sôi sùng sục để tránh làm rách da gà. Đến khi gà sôi vừa, mình vặn nhỏ lửa lại nhé!
    3. Trong lúc đợi thịt gà sôi, chúng mình làm sốt nghệ để phết lên da gà nhé! Đập dập 1 củ nghệ. Cho mỡ gà vào chảo nhỏ rồi rán lên cho đến khi mỡ bắt đầu chảy ra. Cho nghệ vào mỡ gà rồi tiếp tục rán cho đến khi được hỗn hợp màu vàng đẹp mắt.
    4. Tiếp tục đun khoảng 15 phút rồi tắt bếp và ngâm gà trong nồi thêm 30' nữa.
    >>> Mách nhỏ: Để thử xem gà đã chín chưa, mình dùng tăm đâm vào phần thịt dày nhất, nếu tăm không có màu hồng thì thịt đã chín đều rồi đấy!
    5. Sau khi luộc chín, mình nhấc gà ra rồi nhúng ngay vào chậu nước sạch để nguội có đá lạnh. Bước này sẽ giúp da gà được căng giòn đấy!
    6. Dùng hỗn hợp mỡ gà và nghệ bôi đều lên da gà để có màu vàng ươm đẹp mắt. Nhiều gia đình để nguyên con gà đã luộc, nhồi lòng mề luộc vào trong bụng gà để cúng Rằm.
    Còn nếu bạn muốn chặt gà ra để cúng, bạn nhớ để gà nguội hẳn rồi hẵng chặt ra các bạn nhé! Chặt gà cũng là một nghệ thuật làm sao để đĩa thịt gà được chặt thật đẹp, miếng nào ra miếng nấy thì phải có bí quyết.
    Vậy là món thịt gà luộc đã hoàn thành rồi! Với người Việt Nam, những ngày rằm, mùng 1 hay lễ tết không thể thiếu món gà luộc. Những con gà chắc khỏe, được luộc chín căng mình béo ngậy, thêm bông hoa hồng bằng ớt cắm phía mỏ bày lên mâm cỗ cúng tổ tiên thể hiện lòng thành của con cháu. Chính vì vậy, luộc gà ngon phải biết cách và được nhiều chị em đảm đang chia sẻ với nhau.

    
    Với mẹo luộc gà ngon phía trên đây, hi vọng các bạn
     sẽ có thêm kinh nghiệm luộc gà ngon để trổ tài nấu nướng ở gia đình 
    nhé! Khi ăn gà luộc, bạn chấm với muối tiêu chanh, dầm một miếng tiết gà
     luộc là chuẩn vị ngon nhất đấy!

  • 3
    Miến nấu lòng gà dai dai
    Sau khi luộc gà xong, bạn tận dụng phần nước luộc gà ngọt lừ, cùng phần lòng mề bổ dưỡng để nấu miến nhé! Miến lòng gà để trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 cũng là món ăn được các bà nội trợ thường làm . Món miến lòng gà với sợi miến dai dai, sần sật, lòng gà thơm lừng, nước dùng ngọt tự nhiên khiến cho bất cứ ai thưởng thức cũng thấy ngon miệng.

    Miến nấu lòng gà dai dai, sần sật, 
    lòng gà thơm lừng, nước dùng ngọt tự nhiên cũng được nhiều bà nội trợ 
    làm cho mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.
    Chuẩn bị như sau:
    - Lòng mề gà (có thể thêm buồng trứng non nếu có)
    - Nước dùng xương ninh từ xương gà hoặc xương lợn (lượng nước đủ dùng)
    - Miến dong
    - Mộc nhĩ, nấm hương
    - Hành khô, hành tươi, rau mùi, rau răm…
    - Gia vị muối, mỳ chính.  
    Cách nấu miến lòng gà:
    1. Miến dong đem ngâm với nước cho nở, rồi cắt ngắn. Mộc nhĩ, nấm hương bạn cũng ngâm cho nở rồi rửa sạch, cắt chân nấm và mộc nhĩ rồi thái nhỏ. Các loại hành lá, mùi, rau ram bạn nhặt sạch, loại bỏ lá úa, héo rồi rửa sạch, thái nhỏ.
    2. Lòng mề gà rửa sạch, thái miếng vừa ăn, ướp với 1 chút gia vị cho ngấm.
    3. Bắc nồi lên bếp, bạn đổ chút dầu ăn vào nồi rồi cho lòng mề gà đã ướp vào xào cùng với mộc nhĩ nấm hương cho chín.
    4. Nước dùng gà đun sôi, nêm nếm gia vị vừa miệng ăn, thả miến vào trần và vớt ra bát. Bạn không nên để miến trần lâu quá, miến sẽ bị nở quá trở nên nhão và bủn sợi nhé! Sau đó bạn bày lòng gà xào lên trên cùng với hành dăm, đổ nước dùng vào bát miến và đặt lên mâm cỗ để cúng tổ tiên. Khi cúng xong, bạn có thể hâm nóng lại miến và thưởng thức nhé!

  • 4
    Món nem rán nóng giòn
    Nem rán là món ăn truyền thống không thể thiếu trong dịp rằm, lễ Tết. Nem rán từ lâu đã trở thành món ăn truyền thống của người Việt Nam, đặc biệt là người dân miền Bắc. Không chỉ trong dịp lễ Tết, ngay cả cuộc sống đời thường nhiều gia đình vẫn thường rán nem để đổi bữa.
    Cách làm nem rán khá đơn giản, vì vậy, đừng quên làm món nem rán để cho mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 thêm đầy đặn, phong phú với 7 món truyền thống nhé!

     
    Nguyên liệu hay sử dụng để làm nem rán:
    - 500g thịt sấn vai xay
    - 1 củ hành tây
    - 1 củ đậu, 1 củ cà rốt
    - Hành tươi, rau mùi
    - 10 tai mộc nhĩ, 10 cái nấm hương, 1 quả trứng gà
    - 30g miến khô
    - Gia vị, hạt tiêu
    - Bánh đa nem
    Cách làm nem rán giòn ngon:
    1. Chuẩn bị nguyên liệu làm nhân nem: Thịt lợn sấn mua về băm nhỏ, hành tây thái nhỏ, cà rốt thái sợi hoặc thái hạt lựu thật bé. Mộc nhĩ, nấm hương ngâm nước nóng, bỏ chân, rửa sạch lại rồi thái sợi bé.
    Miến ngâm nước ấm cho mềm ra rồi dùng kéo cắt nhỏ. Tất cả những nguyên liệu này được dùng để trộn với nhau làm nhân nem. Hành lá rửa sạch, thái nhỏ phần lá hành.
    Phần củ còn lại bạn đập dập, bằm nhỏ. Cho hành lá vào trộn cùng nguyên liệu làm nem sẽ giúp món nem ngon hơn. Hành tây lột vỏ, thái mỏng rồi bằm nhỏ. Củ đậu và cà rốt bào sợi. Rau mùi thái nhỏ. Mộc nhĩ, nấm hương ngâm nở, bằm nhỏ. Miến ngâm nở, cắt ngắn.
    2. Trộn nhân nem: Trộn đều các loại nguyên liệu đã băm với gia vị, hạt tiêu vừa khẩu vị, ta đã có nhân nem. Để món nem rán ngon, bạn uớp nhân nem trong vòng 5-7 phút cho ngấm đều.
    Đập trứng vào, trộn đều. Nhớ cho một quả trứng trước, sau khi đảo đều nhân nem, nếu thấy nhân khô có thể cho thêm quả nữa, tuy nhiên không nên cho trứng quá nhiều khiến nhân bị ướt, khó quấn thành nem.
    3. Gói nem: Pha 1 thìa giấm, 1 thìa đường với chút nước lọc dùng để nhúng bánh đa nem trước khi gói. Công đoạn này sẽ giúp bánh đa mềm ra, khi rán nem giúp nem giòn và vàng hơn.
    Trải bánh đa nem ra mặt phẳng, múc 1 thìa nhân nem vào khoảng 1/3 diện tích tấm bánh đa nem. Gấp 2 mép bánh lại và cuộn kín. Quá trình này bạn không cần cuộn quá chặt tay vì nhân có độ nở, nếu cuộn chặt tay khi rán nem dễ bị bục.
    4. Rán nem: Làm nóng dầu trong chảo, cho nem vào rán ngập dầu hoặc rán bằng chiều cao nửa miếng nem rồi tiến hành lật. Rán đến khi nem vàng, giòn là được.  
    5. Pha nước chấm nem: Trong khi đợi nem rán chín, bạn có thể tranh thủ pha nước chấm nem. Người miền Bắc quen ăn nem với nước chấm chua ngọt, món nem có ngon hay không phụ thuộc phần nhiều vào nước chấm. Chính vì vậy, các bạn cần khéo léo khi pha. Cách pha nước chấm nem như sau, đầu tiên đập dập tỏi, ớt cho vào bát nhỏ. Thêm lần lượt dấm, nước mắm, đường và nước ấm theo tỉ lệ vàng: 1 chua - 1 ngọt - 1 mắm - 4 nước. tùy thuộc vào khẩu vị ăn của gia đình bạn có thể điều chỉnh độ mặn, ngọt của nước chấm nem rán cho phù hợp.


    
    Ngày nay, mặc dù có nhiều cách làm nem rán 
    như nem rán hải sản, nem rán chay... nhưng món nem rán truyền thống vẫn 
    là món ăn ngon được người miền Bắc yêu thích và làm trong dịp ngày rằm, 
    lễ Tết cổ truyền.

  • 5
    Đĩa giò lụa mềm thơm
    Trong mâm cỗ truyền thống, ai ai cũng không thể quên đặt 1 đĩa giò lụa được tỉa khéo léo hoặc xếp thật ngay ngắn, giản đơn bên các món gà luộc, đĩa xôi. Đĩa giò, đĩa chả luôn giữ vị trí mỹ vị và đã trở thành món ăn không thể thiếu nhất là trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.
    Miếng giò lụa dai giòn đậm đà vị mắm ngon với mùi tiêu thơm, dùng kèm xôi gấc hay xôi đỗ xanh thì chao ôi, ngon không thể tả. Nhất định trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7, bạn nhớ chuẩn bị một đĩa giò lụa nhé!
    Ngày nay, giò lụa được bán rất nhiều ở chợ hoặc siêu thị. Nếu mua được khúc giò lụa ngon, còn nóng hôi hổi, bạn hãy mua về để xắt khoanh dâng cúng tổ tiên. Còn nếu có thời gian, hãy học cách làm giò lụa. Giò lụa làm tại nhà vừa ngon, đơn giản lại an toàn. Công thức làm giò lụa cũng khá dễ dàng, các bạn thử
    Chuẩn bị nguyên liệu làm giò lụa như sau:
    - Thịt đùi heo (lợn): 1 kg
    - Bột năng: 30g
    - Bột nở: 5g
    - Mỡ heo: 100g
    - Lá chuối tiêu: Chiều ngang khoảng 40cm
    - Dây lạt
    - Nước mắm: 2 muỗng canh (nước mắm có 40 độ đạm trở lên)
    - Đường: 1/4 muỗng cà phê
    - Muối: 1/4 muỗng cà phê
    Cách làm giò lụa:
    1. Thịt chân giò lọc bỏ hết phần gân bên ngoài, rồi rửa sạch, để ráo. Sau đó bạn xắt thịt thành từng miếng nhỏ. Phần mỡ cũng cắt thành từng miếng nhỏ. Có phần mỡ này, giò lụa sẽ không bị khô mà lại thêm mùi thơm, hương béo ngậy nữa.
    2.  Cho thịt vào cối giã, khi giã thịt, bạn nhớ cho 2 muỗng canh nước mắm ra chén, khi giã thịt thì bạn hãy lấy chày nhúng qua nước mắm và cho vào để giã thịt. Mục đích để thịt được đều gia vị hơn, mắm cũng khiến cho món giò của bạn có hương vị đậm đà tự nhiên. Các bạn giã thịt cùng với phần mỡ, phần bột nở và bột năng nhé. Khi giã thịt được 50% nhuyễn thì cho tiêu hạt, muối và đường vào cối và tiếp tục giã cho đến khi thịt nhuyễn và bám xung quanh cối, thì bạn có thể ngưng giã.
    3. Gói giò:
    - Dùng lá chuối gói giò lụa là chuẩn nhất,  vì giò lụa có ngon cũng là do có mùi thơm của lá chuối khi hấp quện lại. Hơ là chuối trêhơi nước để lá chuối được mềm hơn, sau đó dùng khăn sạch lau khô nước trên lá. Bạn nhặt khoảng 2-3 lá ra, cắt thành từng miếng có chiều ngang khoảng 15cm để gói 2 đầu chả lụa.
    -  Xếp 2 lá chuối cạnh mép nhau sao cho theo mắt nhìn của bạn là chiều dọc, sau đó xếp tiếp 2 lá chuối còn lại chồng lên 2 lá chuối trước sao cho theo mắt nhìn của bạn là chiều ngang.
    - Cho thịt vừa mới được giã xong vào giừa lá chuối, dùng tay quấn tròn lá lại. Bạn có thể dùng dây giữ lại ở giữa nếu tay bạn giữ bị yếu. Tiếp tục làm kín 2 đầu còn lại, bạn gấp 1 đầu lá chuối lại rồi dựng chả lụa dọc lên. Sau đó, bạn gấp lá chuối lại, lấy 2 miếng lá chuối cắt nhỏ ở bước 5 phủ hình chữ thập lên rồi dùng lạt buộc lại. Làm tương tự cho đầu bên kia, sau đó bạn buộc thêm 2 lạt ở giữa nữa để chả lụa thêm chặt.
    4. Hấp giò:
    - Cho giò vào hấp khoảng 1 giờ và đậy kín nắp. Khi giò chín thì lấy giò ra và để nguội tự nhiên. Để biết được giò đã chín chưa, bạn có thể chọc 1 cây tăm nhỏ vào khoanh giò, nếu tăm còn dính thịt hoặc có nước tiết ra tức là giò chưa chín nhé! Để thêm một lúc nữa cho giò chín hẳn này.
    - Bạn cứ để giò nguội tự nhiên. Lúc mới hấp xong, giò căng tròn lên, nẩy như quả bóng, chỉ một lúc sau, giò trở về hình dáng của khoanh giò truyền thống.


    .
  • 6
    Nộm gà xé phay giòn mát
    Bên cạnh những món nem, giò chả dễ gây ngán trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7, người Việt không thể thiếu món rau nộm. Nộm có nhiều khúc biến tấu khác nhau: nộm rau muống, hoa chuối, xu hào…. nhưng tựu chung đều rất đơn giản, dễ làm và rất được ưa chuộng trong mâm cỗ cúng tổ tiên.
    Với cách làm nộm gà xé phay ngon, bạn sẽ có ngay món ngon đặt trên mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 cho gia đình. Cách làm gà xé phay không khó chút nào cả, bạn hãy làm món gà xé phay này để mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 của gia đình thêm tươm tất nha. gia đình.
    Chuẩn bị nguyên liệu làm nộm gà:
    - 1 con gà khoảng 1kg - 1,2kg
    - 1/4 bắp cải
    - 1 củ hành tây
    - Rau răm thái nhỏ
    - 1 ít đậu phụng rang vàng
    - 2 trái ớt sừng thái hạt lựu nhỏ (loại ớt này không cay nhưng ăn rất giòn)
    - 2 trái ớt nhỏ băm
    - 2 tép tỏi băm
    - 3 muỗng canh nước mắm, 2,5 muỗng canh đường
    - Nước cốt 1 quả chanh
    Cách làm nộm gà xé phay:
    1. Gà mua về làm sạch. Sau đó bạn cho gà vào luộc. Bạn đổ nước lạnh xâm xấp ngập con gà, sau đó cho vào nước 1 thìa muối cùng mấy lát gừng và củ hành tím đã đập dập.
    Đun thịt gà lửa to trong vòng 5 - 10 phút, đến khi nước sôi, không nên để sôi sùng sục để tránh làm rách da gà. Sau đó bạn vặn lửa nhỏ và đun gà trong khoảng 20 phút nữa. Tắt bếp và ngâm gà trong nồi khoảng 30 phút nữa mới vớt gà ra nhé! Cách luộc gà này sẽ giúp thịt gà thơm ngon, dai dai rất thích.
    2. Bắp cải thái sợi thật nhỏ. Hành tây thái mỏng cho vào chén có pha 2 muỗng canh giấm + 1 muỗng canh đường + 1/2 muỗng cà phê muối. Trộn đều, sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh. Khi nào trộn gỏi thì mới lấy ra. Nếu sợ thái hành tây bị cay mắt, bạn có thể nhai kẹo cao su trong lúc thái hoặc để hành tây vào tủ lạnh khoảng 30 phút rồi lấy ra thái sẽ hết cay mắt nhé!
    Pha hỗn hợp trộn gỏi gà xé phay như sau: 3 muỗng nước mắm + 2 muỗng nước cốt chanh + 2.5 muỗng đường cho vào chén hoà tan, sau đó cho ớt sừng + ớt băm + tỏi băm vào trộn đều. Cách pha hỗn hợp trộn gỏi này sẽ có hương vị chua chua ngọt ngọt, rất dễ ăn cho món gà xé phay.
    3. Gà luộc xong, bạn để nguội rồi xé thịt gà thành những miếng nhỏ theo thớ. Bạn nên xé to miếng gà một chút, nếu xé quá nhỏ sẽ không cảm nhận thấy vị ngon ngọt của thịt gà khi thưởng thức.
    4. Sau đó bạn cho gà đã xé phay cho vào âu cùng bắp cải, hành tây trộn đều. Cuối cùng bạn rưới hỗn hợp nước mắm pha trộn đều. Sau đó mới cho rau răm + đậu phụng trộn lại lần nữa là xong. Bạn nhớ nếm lại cho vừa khẩu vị với gia đình nhé
  • 7
    Món tráng miệng: Bát chè sen long nhãn thanh lọc cơ thể
    Nhãn đang vào mùa, bạn hãy nấu món chè sen long nhãn thơm mát để dâng cúng tổ tiên nhé! Chắc chắn hương vị mát lành của bát chè sen long nhãn không chỉ khiến mâm cỗ gia đình thêm thanh tịnh mà còn giúp gia đình giải nhiệt trong những ngày nắng nóng nhé! Đây cũng chính là món cuối cùng trong 7 món nhất định phải có trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.

    Mâm cỗ cúng rằm, bạn nhớ nấu bát chè sen long nhãn để dâng cúng tổ tiên nhé!
    Nguyên liệu:
    - 0.5kg nhãn tươi
    - 2 lạng hạt sen
    - Nước, đường: vừa miệng ăn
    Cách nấu chè hạt sen long nhãn:
    1. Nhãn bóc vỏ, bỏ hạt. Bạn bóc cẩn thận tránh làm rách thịt quả nhãn nhé!
    2. Hạt sen rửa sạch, bỏ tâm sen và lớp vỏ lụa rồi cho vào nồi cùng nước sạch, ninh cho chín.
    3. Khi hạt sen chín, bạn cho từng hạt sen vào giữa thịt quả nhãn đã bóc.
    4. Làm cho đến khi hết hạt sen hoặc nhãn, phần còn lại bạn để lại trong nồi. Nêm nếm lượng đường cho vừa miệng.
    5. Thả toàn bộ hạt sen long nhãn vào nồi, đun sôi lại rồi tắt bếp. Để chè nguội.
    6. Múc chè ra bát, thêm đá hoặc ăn khi chè nguội đều được. Chè hạt sen long nhãn là món ẩm thực tinh tế và thanh tao của người Việt. Chè hạt sen long nhãn rất bổ dưỡng, giúp con người giải nhiệt, giải độc và thanh lọc cho cơ thể. Món chè này không nên nấu quá ngọt, bởi chè chỉ cần ngọt mát nên sẽ thưởng thức được vị ngọt tự nhiên của nhãn và độ bùi của hạt sen. Mâm cỗ cúng rằm, bạn nhớ nấu bát chè sen long nhãn để dâng cúng tổ tiên nhé!

Ngày nay, cuộc sống bận rộn, các nét truyền thống dù không bị mất đi nhiều nhưng cũng dần thay đổi hợp với xu hướng hiện đại. Mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 truyền thống ngày nay không chỉ có những món thuần Việt mà còn du nhập thêm các món ăn từ nền văn hóa khác.
Tuy nhiên, những món ăn chính như đĩa xôi, giò lụa, gà luộc, nem, nộm, miến nấu và thêm một đĩa xào…vẫn luôn đủ đầy, để tiếp nối giá trị ngàn năm. Vì vậy, dù bận rộn đến đâu, những đứa con đi xa làm ăn vẫn luôn hướng về và trở về ngày đoàn viên trong ngày Rằm tháng 7, để tụ họp đông đủ gia đình, thành kính dâng hương với tổ tiên.
Hi vọng bài viết trên đây sẽ giúp các bạn đảm đang chuẩn bị một mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 món ăn ngon cho gia đình nhé!
Chúng tôi có gà và nan ngon cúng rằm tháng 7
liên hệ số điện thoại >0949837188 >0940331846
Rất hân hạnh phuc vụ quý khách
Detail

Ngan ngon cho mùa hè

1. Thịt ngan xào sả ớt ngon

Nguyên liệu : 1/3 con ngan, toàn thịt nạc, mang ra xào sả ớt đổi vị.

Cách làm : Thịt ngan thái mỏng, ướp với sả, tỏi, nước mắm, tí đường, gia vị, tiêu, dầu ăn (ướp dầu ăn cho thịt mềm và nhanh ngấm gia vị.

Thịt ngan thấm gia vị thì cho chảo lên bếp, cho dầu sôi nhỏ thì thêm tí tỏi với sả dầm nát đảo qua cho thơm rồi cho ngan vào xào. Khi ngan gần chín thì cho ớt thái sợi vào đảo đều. Nêm gia vị lại cho vừa ăn.

Mẹo làm lông ngan vịt nhanh :
 

Khi nganvịt đã được cắt tiết đã chết, nhúng xuống nước lạnh cho ngấm đều khắp thân vịt. Sau đó vớt ra cho dấm gạo xoa đều khắp thân , để 10 phút để lỗ chân lông sẽ giãn nở ra.

Sau đó đun sôi nước (sôi sùng sục) đủ 100 độ C, nhúng cả con ngan vịt vào nồi nước sôi, lật qua lại, nhúng phần chân đầu. Chú ý nhúng đều và nước phải đủ độ sôi thì nhổ sẽ không bị nham, khó nhổ tránh nhúng gà bằng nước nóng 2 lần. Cho nước sôi ngấm đều toàn thân những chỗ lông dày nhúng lâu hơn. Vịt, ngan dày lông nên nhúng lâu hơn là gà.

Sau đó vớt ra làm lông, khi nhổ, nên miết tay theo chiều xuôi và nên cho vào chậu nước lạnh sẽ nhễ nhổ hơn.

Khi đã làm sạch lông, nếu vẫn còn mùi hôi do tuyến nang lông sót lại bạn hãy dùng rượu trắng và muối xát đều lên da, sau đó xả dưới vòi nước sẽ trắng và sạch.

Thịt vịt thường dai hơn thịt gà, heo, vì thế muốn thịt vịt mềm, hãy thái xéo thớ thịt, thịt sẽ vừa mềm, vừa đẹp mắt.

2. Ngan giả cầy

Nguyên liệu: 
 

 - 1 con ngan  khoảng 1,5kg 

 -  1 bát con mẻ 

 -  1 bát con riềng giã 

 - 2 thìa mắm tôm đặc 

 - Gia vị nêm vừa miệng
 
Bước 1:  Ngan các bạn chọn loại ngan già, dày thịt và ít mỡ. Để có món giả cầy “thật” hơn, các bạn bỏ phần cổ, đầu và đầu cánh ngan đi nhé. 

Ngan làm sạch, nướng qua trên lửa cho xém phần da ngan, tạo cho da ngan có cảm giác giòn và thơm.

Bước 2:  Chặt ngan thành miếng vừa ăn, ướp ngan với riềng, mẻ, mắm tôm và gia vị trong vòng 20 phút.
 
Bước 3: Cho nồi ngan lên bếp đun với lửa vừa, khi nồi ngan sôi các bạn đậy vung đun nhỏ lửa đến khi thịt ngan mềm và nước ngan sánh lại thì tắt bếp.
     
Món này có thể ăn kèm với cơm trắng hoặc bún đều ngon.

Ngan nấu giả cầy có vị thơm ngon khá đặc biệt và ít béo, khác hẳn với các món giả cầy thông thường. Thời tiết mát mẻ bạn hãy thử làm món này đãi cả nhà nhé. Công đoạn chế biến món này khá nhanh, sẽ không tốn thời gian lắm các bạn nhé! 

3. Chả ngan nướng riềng mẻ

Cùng làm món chả ngan nướng riềng mẻ một cách giòn thơm các bạn nhé!

Nguyên liệu:  600g  phi lê ngan    200g riềng     20g mẻ  10g mắm tôm, 100g lá mơlông, 1 quả ớt sừng, 1 thìa cà phê tỏi băm, 2 thìa cà phê sảbăm, 1 thìa cà phê màu nghệ, 1 thìa cà phê hành lá băm, 1 thìa cà phê đường, 1 thìa cà phê hạt nêm, 1 thìa súp dầu ăn.

Các bước thực hiện: 

- Phi lê ngan rửa sạch, xắt lát vừa ăn.
- Riềng gọt vỏ, rửa sạch, băm nhuyễn. Ớt sừng băm nhuyễn 1/2, phần còn lại xắt lát. Lá mơ lông nhặt rửa sạch.
- Cho phi lê ngan, riềng, mẻ, 1/2 mắm tôm, ớt băm, tỏi, sả, màu nghệ, hành lá, đường, hạt nêm, dầu ăn vào bát, trộn đều, để thấm 15 phút. Cho ngan lên bếp than hoặc lò nướng, nướng chín.
- Cho chả ngan lên đĩa, ăn kèm với lá mơ lông, chấm mắm tôm, ớt xắt lát.
 
Mách nhỏ:  Nếu nướng lửa than, nên thoa dầu ăn lên vỉ nướng để thịt không bị dính, trở mặt và phết nước ướp lên mặt thịt cho thịt không bị khô. 

4. Ngan om sấu:
 Nguyên liệu: 700g bún 1/2 con ngan (chừng 0.5kg)- nên chọn con vừa phải, không quá béo
2 củ xả tươi 7 quả sấu (nhà tôi ăn hơi chua nên hơi tốn sấu)
1 củ tỏi 1tsp bột nghệ Khoai môn (cho vào cho sánh nước- optional)
Gia vị, hạt nêm, nước mắm 1 lit nước
Cách làm: Ngan mua về rửa sạch. Có thể rán qua cho hơi xém chút nhưng tôi sợ mỡ quá rồi nên bỏ qua.
Ướp gia vị + hạt nêm + nước mắm + bột nghệ + tỏi + xả chừng 30p cho ngấm.

5. Cổ cánh, hài cốt --> ninh lên nấu bún măng.
Hè hè, đầu tiên phải "Phanh thây" con ngan ra, chặt khúc từ đầu đến hết cổ, lấy thêm đoạn nhọn của cánh, lưng, xương sườn, bàn chân và chút xương lọc ra từ cánh, đùi, lườn ở mục sau ^_^.
Tất cả bọn này ướp gia vị để một lúc thì xào lên, đổ nước, đun sôi --> vặn nhỏ lửa ninh hơi nhừ, cho măng đã trần qua, xào thấm vào, cho hành, mùi tàu vào --> xong nước chan bún, (mình chỉ làm đơn giản thế, chả biết thế nào, nhà mình ăn thấy cũng ok)

6. Lườn ngan --> Ngan nướng riềng mẻ
Hà hà, được cái giống ngan lườn nó dài nên chỉ cần nguyên chỗ thịt lườn là làm được một đĩa nướng cả nhà 5 người ăn bét nhè.
Thế này nhé: Lườn ngan thái miếng mỏng to bản (thực ra là miếng mỏng vừa ăn chứ cái lườn ngan, thái ngang thớ thì có muốn to bản cũng chả to được mấy, chỉ ... dài bản thôi, hihi).
Ướp lườn ngan với giềng xay nhỏ (mình mua luôn cái giềng xay sẵn ở chợ, nó có cả nghệ rồi), mắm tôm, mẻ, đường, mì chính, một chút dầu ăn --> bóp đều, để ngấm lâu lâu một chút. Sau đó cho vào vỉ nướng trên than hoa là ngon nhất nhưng vì mình lười và cũng vì 10h sáng mình mới bắt đầu từ công đoạn phanh thây con ngan nên cũng ít thời gian để bày vẽ, do đó mình cho luôn vào lò nướng nướng ở nhiệt độ 250 khoảng 20p là ok.
Món này nhắm không cũng được, mà nhân thể có bún, rau sống (để ăn bún ngan ý), thêm bánh đa ăn sống --> cuốn bánh đa cùng 1 chút bún, 1 chút rau sống, 2 miếng thịt nướng --> chấm nước chấm nem, thế là ăn vừa mát, vừa đỡ ngán và mùi vị rất ok (nước chấm nem của món nem ngan sẽ trình bày dưới đây, đúng là một công đôi ba việc, )

7. Nem ngan.
Ờ thì lườn đã làm nướng, cổ cánh, xương đã nấu măng, cho nên cái vụ đùi, đầu cánh và những chỗ lấy được thịt ta sẽ làm món nem ngan vậy.
Lọc thịt ra, băm nhỏ (hoặc xay nhỏ), trộn cùng nguyên liệu y như nem sài gòn cơ bản: giá, mộc nhĩ, nấm hương, miến, trứng, gia vị, chỉ khác là thịt ngan và thêm chút húng chó và mùi tàu thái nhỏ --> trộn đều, cuốn bánh đa nem --> rán vàng, chấm nước mắm chua cay ngọt mặn thế là xong.
Vậy là xong 3 món ngan.

8. Nộm ngan : Lườn ngan luộc chín, xé sợi dài nhỏ, bóp cùng măng lá xé nhỏ đã trần kỹ và vắt ráo, cùng gia vị: dấm, tỏi, ớt, mắm, đường sao cho đủ vị chua cay ngọt mặn (măng đã chua rồi nên chú ý lượng dấm sao cho vừa phải), rắc lạc rang giã dập cùng rau húng chó và mùi tàu thái nhỏ và chén 
Bạn muốn có món ăn ngon miệng và ảm đạm trong mùa hè hay liên hệ với chúng tôi luôn phục vụ qúy khách  những chú ngan chạy bộ 100/100 
liên hệ số điện thoại 0949837188
hoặc 0940331846
chúc quý khách có một bữa ăn ngon miệng 

1. Thịt ngan xào sả ớt ngon

Nguyên liệu : 1/3 con ngan, toàn thịt nạc, mang ra xào sả ớt đổi vị.

Cách làm : Thịt ngan thái mỏng, ướp với sả, tỏi, nước mắm, tí đường, gia vị, tiêu, dầu ăn (ướp dầu ăn cho thịt mềm và nhanh ngấm gia vị.

Thịt ngan thấm gia vị thì cho chảo lên bếp, cho dầu sôi nhỏ thì thêm tí tỏi với sả dầm nát đảo qua cho thơm rồi cho ngan vào xào. Khi ngan gần chín thì cho ớt thái sợi vào đảo đều. Nêm gia vị lại cho vừa ăn.

Mẹo làm lông ngan vịt nhanh :
 

Khi nganvịt đã được cắt tiết đã chết, nhúng xuống nước lạnh cho ngấm đều khắp thân vịt. Sau đó vớt ra cho dấm gạo xoa đều khắp thân , để 10 phút để lỗ chân lông sẽ giãn nở ra.

Sau đó đun sôi nước (sôi sùng sục) đủ 100 độ C, nhúng cả con ngan vịt vào nồi nước sôi, lật qua lại, nhúng phần chân đầu. Chú ý nhúng đều và nước phải đủ độ sôi thì nhổ sẽ không bị nham, khó nhổ tránh nhúng gà bằng nước nóng 2 lần. Cho nước sôi ngấm đều toàn thân những chỗ lông dày nhúng lâu hơn. Vịt, ngan dày lông nên nhúng lâu hơn là gà.

Sau đó vớt ra làm lông, khi nhổ, nên miết tay theo chiều xuôi và nên cho vào chậu nước lạnh sẽ nhễ nhổ hơn.

Khi đã làm sạch lông, nếu vẫn còn mùi hôi do tuyến nang lông sót lại bạn hãy dùng rượu trắng và muối xát đều lên da, sau đó xả dưới vòi nước sẽ trắng và sạch.

Thịt vịt thường dai hơn thịt gà, heo, vì thế muốn thịt vịt mềm, hãy thái xéo thớ thịt, thịt sẽ vừa mềm, vừa đẹp mắt.

2. Ngan giả cầy

Nguyên liệu: 
 

 - 1 con ngan  khoảng 1,5kg 

 -  1 bát con mẻ 

 -  1 bát con riềng giã 

 - 2 thìa mắm tôm đặc 

 - Gia vị nêm vừa miệng
 
Bước 1:  Ngan các bạn chọn loại ngan già, dày thịt và ít mỡ. Để có món giả cầy “thật” hơn, các bạn bỏ phần cổ, đầu và đầu cánh ngan đi nhé. 

Ngan làm sạch, nướng qua trên lửa cho xém phần da ngan, tạo cho da ngan có cảm giác giòn và thơm.

Bước 2:  Chặt ngan thành miếng vừa ăn, ướp ngan với riềng, mẻ, mắm tôm và gia vị trong vòng 20 phút.
 
Bước 3: Cho nồi ngan lên bếp đun với lửa vừa, khi nồi ngan sôi các bạn đậy vung đun nhỏ lửa đến khi thịt ngan mềm và nước ngan sánh lại thì tắt bếp.
     
Món này có thể ăn kèm với cơm trắng hoặc bún đều ngon.

Ngan nấu giả cầy có vị thơm ngon khá đặc biệt và ít béo, khác hẳn với các món giả cầy thông thường. Thời tiết mát mẻ bạn hãy thử làm món này đãi cả nhà nhé. Công đoạn chế biến món này khá nhanh, sẽ không tốn thời gian lắm các bạn nhé! 

3. Chả ngan nướng riềng mẻ

Cùng làm món chả ngan nướng riềng mẻ một cách giòn thơm các bạn nhé!

Nguyên liệu:  600g  phi lê ngan    200g riềng     20g mẻ  10g mắm tôm, 100g lá mơlông, 1 quả ớt sừng, 1 thìa cà phê tỏi băm, 2 thìa cà phê sảbăm, 1 thìa cà phê màu nghệ, 1 thìa cà phê hành lá băm, 1 thìa cà phê đường, 1 thìa cà phê hạt nêm, 1 thìa súp dầu ăn.

Các bước thực hiện: 

- Phi lê ngan rửa sạch, xắt lát vừa ăn.
- Riềng gọt vỏ, rửa sạch, băm nhuyễn. Ớt sừng băm nhuyễn 1/2, phần còn lại xắt lát. Lá mơ lông nhặt rửa sạch.
- Cho phi lê ngan, riềng, mẻ, 1/2 mắm tôm, ớt băm, tỏi, sả, màu nghệ, hành lá, đường, hạt nêm, dầu ăn vào bát, trộn đều, để thấm 15 phút. Cho ngan lên bếp than hoặc lò nướng, nướng chín.
- Cho chả ngan lên đĩa, ăn kèm với lá mơ lông, chấm mắm tôm, ớt xắt lát.
 
Mách nhỏ:  Nếu nướng lửa than, nên thoa dầu ăn lên vỉ nướng để thịt không bị dính, trở mặt và phết nước ướp lên mặt thịt cho thịt không bị khô. 

4. Ngan om sấu:
 Nguyên liệu: 700g bún 1/2 con ngan (chừng 0.5kg)- nên chọn con vừa phải, không quá béo
2 củ xả tươi 7 quả sấu (nhà tôi ăn hơi chua nên hơi tốn sấu)
1 củ tỏi 1tsp bột nghệ Khoai môn (cho vào cho sánh nước- optional)
Gia vị, hạt nêm, nước mắm 1 lit nước
Cách làm: Ngan mua về rửa sạch. Có thể rán qua cho hơi xém chút nhưng tôi sợ mỡ quá rồi nên bỏ qua.
Ướp gia vị + hạt nêm + nước mắm + bột nghệ + tỏi + xả chừng 30p cho ngấm.

5. Cổ cánh, hài cốt --> ninh lên nấu bún măng.
Hè hè, đầu tiên phải "Phanh thây" con ngan ra, chặt khúc từ đầu đến hết cổ, lấy thêm đoạn nhọn của cánh, lưng, xương sườn, bàn chân và chút xương lọc ra từ cánh, đùi, lườn ở mục sau ^_^.
Tất cả bọn này ướp gia vị để một lúc thì xào lên, đổ nước, đun sôi --> vặn nhỏ lửa ninh hơi nhừ, cho măng đã trần qua, xào thấm vào, cho hành, mùi tàu vào --> xong nước chan bún, (mình chỉ làm đơn giản thế, chả biết thế nào, nhà mình ăn thấy cũng ok)

6. Lườn ngan --> Ngan nướng riềng mẻ
Hà hà, được cái giống ngan lườn nó dài nên chỉ cần nguyên chỗ thịt lườn là làm được một đĩa nướng cả nhà 5 người ăn bét nhè.
Thế này nhé: Lườn ngan thái miếng mỏng to bản (thực ra là miếng mỏng vừa ăn chứ cái lườn ngan, thái ngang thớ thì có muốn to bản cũng chả to được mấy, chỉ ... dài bản thôi, hihi).
Ướp lườn ngan với giềng xay nhỏ (mình mua luôn cái giềng xay sẵn ở chợ, nó có cả nghệ rồi), mắm tôm, mẻ, đường, mì chính, một chút dầu ăn --> bóp đều, để ngấm lâu lâu một chút. Sau đó cho vào vỉ nướng trên than hoa là ngon nhất nhưng vì mình lười và cũng vì 10h sáng mình mới bắt đầu từ công đoạn phanh thây con ngan nên cũng ít thời gian để bày vẽ, do đó mình cho luôn vào lò nướng nướng ở nhiệt độ 250 khoảng 20p là ok.
Món này nhắm không cũng được, mà nhân thể có bún, rau sống (để ăn bún ngan ý), thêm bánh đa ăn sống --> cuốn bánh đa cùng 1 chút bún, 1 chút rau sống, 2 miếng thịt nướng --> chấm nước chấm nem, thế là ăn vừa mát, vừa đỡ ngán và mùi vị rất ok (nước chấm nem của món nem ngan sẽ trình bày dưới đây, đúng là một công đôi ba việc, )

7. Nem ngan.
Ờ thì lườn đã làm nướng, cổ cánh, xương đã nấu măng, cho nên cái vụ đùi, đầu cánh và những chỗ lấy được thịt ta sẽ làm món nem ngan vậy.
Lọc thịt ra, băm nhỏ (hoặc xay nhỏ), trộn cùng nguyên liệu y như nem sài gòn cơ bản: giá, mộc nhĩ, nấm hương, miến, trứng, gia vị, chỉ khác là thịt ngan và thêm chút húng chó và mùi tàu thái nhỏ --> trộn đều, cuốn bánh đa nem --> rán vàng, chấm nước mắm chua cay ngọt mặn thế là xong.
Vậy là xong 3 món ngan.

8. Nộm ngan : Lườn ngan luộc chín, xé sợi dài nhỏ, bóp cùng măng lá xé nhỏ đã trần kỹ và vắt ráo, cùng gia vị: dấm, tỏi, ớt, mắm, đường sao cho đủ vị chua cay ngọt mặn (măng đã chua rồi nên chú ý lượng dấm sao cho vừa phải), rắc lạc rang giã dập cùng rau húng chó và mùi tàu thái nhỏ và chén 
Bạn muốn có món ăn ngon miệng và ảm đạm trong mùa hè hay liên hệ với chúng tôi luôn phục vụ qúy khách  những chú ngan chạy bộ 100/100 
liên hệ số điện thoại 0949837188
hoặc 0940331846
chúc quý khách có một bữa ăn ngon miệng 

Detail

Tận dụng mật gà, vịt,ngan làm thuốc

Khi làm thịt gà, thịt vịt, ta thường vứt bỏ những bộ phận không ăn được như mật, màng mỡ, da chân... Nhưng trong kho tàng y học dân tộc, chúng lại là những vị thuốc chữa bệnh rất tốt.
 
Mật gà: tên thuốc là kê đảm, có vị đắng, tính hàn, không độc, có tác dụng giảm ho, long đờm, tiêu độc, chống viêm.- Chữa ho lâu ngày: mật gà đen 1 cái; hạt chanh, hạt quất, lá thạch xương bồ mỗi thứ 10g. Tất cả để tươi, giã nát, thêm đường, hấp cơm cho chín, uống làm 2 - 3 lần trong ngày.
- Chữa ho gà, ho khan, ho có đờm kèm sốt: mật gà 10 cái; hạt chanh, hạt mướp đắng mỗi thứ 20g; đường cát 25g. Hạt chanh và hạt mướp đắng đem sao khô, tán nhỏ, rây bột mịn. Đường đun cho chảy, luyện với bột trên làm viên bằng hạt đỗ xanh, sấy khô. Trẻ em từ 1 - 5 tuổi, mỗi lần uống 2 - 4g; 6 - 10 tuổi uống 5 - 8g. Ngày uống 2 lần với nước ấm.
- Chữa hen sữa ở trẻ nhỏ: mật gà 10 cái; nghệ vàng 1 củ to bằng quả trứng gà; phèn chua 1 miếng bằng hạt ngô. Đem nghệ gọt vỏ, thái mỏng, phơi khô, sao giòn, giã nhỏ, rây bột mịn; phèn chua rang khô, tán bột. Rút nước mật gà trộn đều với hai bột trên, luyện với nước cháo làm viên bằng hạt ngô. Ngày uống 10 viên trước khi đi ngủ.
Theo tài liệu nước ngoài, mật gà cũng được dùng chữa ho, ho gà, nhất là trường hợp ho nặng có chảy máu. Người ta lấy mật gà 1 cái, rút hết nước, trộn với mật ong, lượng bằng nhau. Trẻ em từ 1 tuổi trở xuống, mỗi ngày uống 1/3 hỗn hợp; 1 - 3 tuổi uống 1/2; 4 - 6 tuổi uống hết làm 1 lần. Dùng 5 - 7 ngày.
Mật vịt: VÀ MẬT NGAN; tên thuốc là gia áp đảm, có vị đắng, tính hàn, không độc, có tác dụng tả hỏa, tiêu độc, chống kinh phong, co giật.
Chữa viêm họng, khó nuốt: mật vịt trắng 1 cái hấp chín trộn với băng phiến 2g, thạch cao phi 4g, sữa mẹ 10g. Bôi vào họng, ngày vài lần.
MẬT NGAN.có tác dụng ngân với rượi đẻ khoảng 2-3 thang có tác dụng chữa những vùng sưng tấy liền gân tác dụng của nó còn mạnh hơn cả mật gấu .....
Khi làm thịt gà, thịt vịt, ta thường vứt bỏ những bộ phận không ăn được như mật, màng mỡ, da chân... Nhưng trong kho tàng y học dân tộc, chúng lại là những vị thuốc chữa bệnh rất tốt.
 
Mật gà: tên thuốc là kê đảm, có vị đắng, tính hàn, không độc, có tác dụng giảm ho, long đờm, tiêu độc, chống viêm.- Chữa ho lâu ngày: mật gà đen 1 cái; hạt chanh, hạt quất, lá thạch xương bồ mỗi thứ 10g. Tất cả để tươi, giã nát, thêm đường, hấp cơm cho chín, uống làm 2 - 3 lần trong ngày.
- Chữa ho gà, ho khan, ho có đờm kèm sốt: mật gà 10 cái; hạt chanh, hạt mướp đắng mỗi thứ 20g; đường cát 25g. Hạt chanh và hạt mướp đắng đem sao khô, tán nhỏ, rây bột mịn. Đường đun cho chảy, luyện với bột trên làm viên bằng hạt đỗ xanh, sấy khô. Trẻ em từ 1 - 5 tuổi, mỗi lần uống 2 - 4g; 6 - 10 tuổi uống 5 - 8g. Ngày uống 2 lần với nước ấm.
- Chữa hen sữa ở trẻ nhỏ: mật gà 10 cái; nghệ vàng 1 củ to bằng quả trứng gà; phèn chua 1 miếng bằng hạt ngô. Đem nghệ gọt vỏ, thái mỏng, phơi khô, sao giòn, giã nhỏ, rây bột mịn; phèn chua rang khô, tán bột. Rút nước mật gà trộn đều với hai bột trên, luyện với nước cháo làm viên bằng hạt ngô. Ngày uống 10 viên trước khi đi ngủ.
Theo tài liệu nước ngoài, mật gà cũng được dùng chữa ho, ho gà, nhất là trường hợp ho nặng có chảy máu. Người ta lấy mật gà 1 cái, rút hết nước, trộn với mật ong, lượng bằng nhau. Trẻ em từ 1 tuổi trở xuống, mỗi ngày uống 1/3 hỗn hợp; 1 - 3 tuổi uống 1/2; 4 - 6 tuổi uống hết làm 1 lần. Dùng 5 - 7 ngày.
Mật vịt: VÀ MẬT NGAN; tên thuốc là gia áp đảm, có vị đắng, tính hàn, không độc, có tác dụng tả hỏa, tiêu độc, chống kinh phong, co giật.
Chữa viêm họng, khó nuốt: mật vịt trắng 1 cái hấp chín trộn với băng phiến 2g, thạch cao phi 4g, sữa mẹ 10g. Bôi vào họng, ngày vài lần.
MẬT NGAN.có tác dụng ngân với rượi đẻ khoảng 2-3 thang có tác dụng chữa những vùng sưng tấy liền gân tác dụng của nó còn mạnh hơn cả mật gấu .....
Detail

Tác dụng của màng mề gà có ích cho cuộc sống con người

Màng mề gà là vị thuốc quý trong Đông y, chữa trị sỏi thận rất hiệu quả. 
 
Rất nhiều bạn trẻ thích ăn mề gà, nhưng lại không biết trong mề gà còn có “báu vật”. Trong quá trình làm gà, bên trong mề gà có một lớp vỏ màu vàng phải lột ra, mà chính cái lớp này lại là “báu vật”, đừng vội vứt đi. Lớp này được gọi là màng mề gà (hay kê nội kim), người xưa đều biết rằng nó có công dụng hỗ trợ tốt cho việc tiêu hóa.
ga-1-ngoisao.vn.jpg 0
Thực ra, công hiệu mà màng mề gà không chỉ đơn giản là giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa. Nó là một vị thuốc Đông y, cũng là sản phẩm bảo vệ sức khỏe thường ngày rất tốt, hơn nữa lại có rất nhiều tác dụng mà trong mỗi nhà nên chuẩn bị sẵn. Chỉ cần nghe cái tên “kê nội kim” là đã biết người xưa coi trọng nó đến mức nào, coi nó là “hoàng kim” (vàng) trong toàn bộ cơ thể con gà. Nó thực sự không hề hổ danh với cái tên rất đẹp này.
ga-1-ngoisao.vn.jpg 0
Phơi khô kê nội kim (màng mề gà)
1. Kê nội kim là thuốc đặc hiệu cho điều trị tích thực
Gà là động vật ăn tạp, nó ăn ngũ cốc, cỏ hạt, ăn cả côn trùng. Nhưng gà không có răng, ăn cái gì cũng đều là nuốt chửng, toàn bộ đều do dạ dày tiêu hóa, có thể thấy bộ phận tiêu hóa ở gà rất khỏe mạnh. Cho nên, ăn gà rất bổ cho tì vị. Gà có hai phần dạ dày: thứ nhất là tiền vị, thứ hai là mề. Gà không có răng, nên khi ăn đá sỏi, tất cả đều được chứa ở trong diều của gà. Thông qua quá trình cọ sát của màng mề gà và đá sỏi, cuối cùng hoàn lại là những thức ăn đã được bào nghiền rất nhỏ. Màng mề gà tiêu hóa được những thức ăn cứng cho nên nó rất có hiệu quả cho việc điều trị chứng tích thực (thức ăn tích tụ, khó tiêu).
ga-1-ngoisao.vn.jpg 0
2. Màng mề gà có thể điều tiết tất cả các vấn đề về mật
Màng mề gà còn có tác dụng lớn hơn, đó là làm tan sỏi thận. Ngay cả đá cũng có thể mài mòn thì chắc chắn nó có công hiệu tiêu tan sỏi thận rất tốt. Giống như những bệnh nhân mắc bệnh sỏi ở mật, sỏi thận, sỏi ở bàng quang, thường xuyên ăn màng mề gà rất tốt cho việc trị liệu. Kê nội kim là vị thuốc không thể thiếu trong việc chữa trị chứng sỏi gan của Đông y.
Gan và mật là hai bộ phận thường chăm sóc lẫn nhau. Và chỉ cần giữ có một lá gan và lá lách khỏe mạnh, thì mới có điều kiện giải quyết các vấn đề về mật. Mà kê nội kim thông qua chính việc điều dưỡng gan và lá lách khỏe mạnh mới có thể cải thiện chức năng của mật.
ga-1-ngoisao.vn.jpg 0
3. Mùa xuân ăn màng mề gà bổ gan và lá lách.
Thực chất người bình thường cũng có thể thi thoảng ăn một chút màng mề gà, có tác dụng tăng cường sức khỏe, tốt cho lá lách, dạ dạy, điều hòa gan, còn có thể phòng ngừa sỏi thận. Màng mề gà đặc biệt hiệu quả trong việc làm mềm các vật thể, bao gồm thức ăn, sỏi thận thậm chí cả một vài bộ phận mô cứng trong cơ thể người, ví dụ như hạch do tuyến sữa tạo nên, u bướu, xơ gan. Việc thường ăn màng mề gà có tác dụng rất tốt trong việc phòng tránh các loại bệnh nói trên.
Vậy phải ăn như thế nào? Màng mề gà mua tại tiệm thuốc đều đã được cắt nhỏ thành miếng, nếu là do nhà tự làm, thì có thể đem nghiền thành bột. Màng mề gà thực ra khó có thể nghiền nát, nó rất cứng, không thể ăn sống mà cần phải nấu cùng thức ăn để ăn với cơm. Lúc nấu cơm, bạn có thể bỏ một chút màng mề gà vào nấu cùng. Ví dụ bỏ vào cháo nấu cho bữa sáng. Hiện có máy xay nên sẽ thuận thuận tiện hơn. Trong lúc xay cháo cho thêm một chút mề gà là được, cần phải chú ý là màng mề gà không tan được trong nước mà nó sẽ chìm xuống đáy, vì vậy khi uống canh hay nấu cháo, cần phải múc từ dưới lên mới có thể thấy nó. Với những người không có điều kiện nấu ăn ở nhà thì có thể dùng máy nghiền thuốc Đông y gia dụng nghiền nhỏ sau đó đựng vào bình, mỗi ngày khi ăn cơm lấy ra nửa thìa để ăn. Màng mề gà có tác dụng rất tốt cho gan và lá lách, vì vậy nếu bạn mỗi ngày không nhớ nấu đến nó, thì đến mùa xuân nên chịu khó ăn một chút, vì mùa xuân là thời điểm thích hợp nhất để điều hòa gan và lá lách.
ga-1-ngoisao.vn.jpg 0
4. Chăm sóc sức khỏe cho gia đình
Ăn màng mề gà hấp trứng. Gia đình có con nhỏ trong nhà nên có màng mề gà, thường xuyên cho trẻ ăn, bổ lá lách và có tác dụng tiêu hóa tốt. Lúc cho trẻ ăn, nếu nấu canh thì thường trẻ sẽ không ăn, có thể hấp màng mề gà với trứng, không chỉ ngon mà còn đem lại hiệu quả tốt hơn trong việc bổ lá lách. Trứng hấp rất dễ tiêu hóa, đặc biệt phù hợp với người già, trẻ nhỏ và những người dạ dày yếu. Cách hấp mề gà với trứng không khác với hấp trứng thông thường là mấy.
Cách làm:
(1). Đánh tan trứng, đánh càng đều càng tốt
(2). Cho vào trứng đã đánh một lượng cháo gấp đôi, thêm chút dầu vừng, muối và một thìa màng mề gà
(3). Cho nguyên liệu vào nồi, đun vừa lửa, sau khi sôi nước để chờ thêm 35 phút sau tắt bếp là xong.
Dạ dày trẻ nhỏ còn non, những đồ mà trẻ em ngày nay ăn thường nhiều dinh dưỡng, khó tiêu hóa, vì vậy điều hòa khả năng tiêu hóa cho trẻ là một bài học cần thiết của các bậc phụ huynh, tiêu hóa tốt, trẻ hấp thu tốt, mới lớn lên một cách rắn chắc, thông minh. Món ăn này cả nhà có thể cùng ăn, trẻ em ăn thường xuyên vừa có tác dụng tốt cho tiêu hóa vừa giảm tình trạng đái dầm. Nam giới ăn nhiều giảm mỡ gan, nữ giới ăn nhiều có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, người già ăn nhiều có tác dụng phòng tránh đục thủy tinh thể.
Màng mề gà giúp tiêu háo thức ăn rất tốt, lại không hại dạ dày thậm chí còn có tác dụng rất tốt trong việc điều hòa dạ dày, bệnh loét dạ dày. Màng mề gà thực sự rất tốt, không hổ danh “hoàng kim”, hơn nữa giá cả lại rất phải chăng.


màng mề gà có bán ở tại bratislava slovakia gia cả thỏa thuận
liên hệ đt :0949837188
Màng mề gà là vị thuốc quý trong Đông y, chữa trị sỏi thận rất hiệu quả. 
 
Rất nhiều bạn trẻ thích ăn mề gà, nhưng lại không biết trong mề gà còn có “báu vật”. Trong quá trình làm gà, bên trong mề gà có một lớp vỏ màu vàng phải lột ra, mà chính cái lớp này lại là “báu vật”, đừng vội vứt đi. Lớp này được gọi là màng mề gà (hay kê nội kim), người xưa đều biết rằng nó có công dụng hỗ trợ tốt cho việc tiêu hóa.
ga-1-ngoisao.vn.jpg 0
Thực ra, công hiệu mà màng mề gà không chỉ đơn giản là giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa. Nó là một vị thuốc Đông y, cũng là sản phẩm bảo vệ sức khỏe thường ngày rất tốt, hơn nữa lại có rất nhiều tác dụng mà trong mỗi nhà nên chuẩn bị sẵn. Chỉ cần nghe cái tên “kê nội kim” là đã biết người xưa coi trọng nó đến mức nào, coi nó là “hoàng kim” (vàng) trong toàn bộ cơ thể con gà. Nó thực sự không hề hổ danh với cái tên rất đẹp này.
ga-1-ngoisao.vn.jpg 0
Phơi khô kê nội kim (màng mề gà)
1. Kê nội kim là thuốc đặc hiệu cho điều trị tích thực
Gà là động vật ăn tạp, nó ăn ngũ cốc, cỏ hạt, ăn cả côn trùng. Nhưng gà không có răng, ăn cái gì cũng đều là nuốt chửng, toàn bộ đều do dạ dày tiêu hóa, có thể thấy bộ phận tiêu hóa ở gà rất khỏe mạnh. Cho nên, ăn gà rất bổ cho tì vị. Gà có hai phần dạ dày: thứ nhất là tiền vị, thứ hai là mề. Gà không có răng, nên khi ăn đá sỏi, tất cả đều được chứa ở trong diều của gà. Thông qua quá trình cọ sát của màng mề gà và đá sỏi, cuối cùng hoàn lại là những thức ăn đã được bào nghiền rất nhỏ. Màng mề gà tiêu hóa được những thức ăn cứng cho nên nó rất có hiệu quả cho việc điều trị chứng tích thực (thức ăn tích tụ, khó tiêu).
ga-1-ngoisao.vn.jpg 0
2. Màng mề gà có thể điều tiết tất cả các vấn đề về mật
Màng mề gà còn có tác dụng lớn hơn, đó là làm tan sỏi thận. Ngay cả đá cũng có thể mài mòn thì chắc chắn nó có công hiệu tiêu tan sỏi thận rất tốt. Giống như những bệnh nhân mắc bệnh sỏi ở mật, sỏi thận, sỏi ở bàng quang, thường xuyên ăn màng mề gà rất tốt cho việc trị liệu. Kê nội kim là vị thuốc không thể thiếu trong việc chữa trị chứng sỏi gan của Đông y.
Gan và mật là hai bộ phận thường chăm sóc lẫn nhau. Và chỉ cần giữ có một lá gan và lá lách khỏe mạnh, thì mới có điều kiện giải quyết các vấn đề về mật. Mà kê nội kim thông qua chính việc điều dưỡng gan và lá lách khỏe mạnh mới có thể cải thiện chức năng của mật.
ga-1-ngoisao.vn.jpg 0
3. Mùa xuân ăn màng mề gà bổ gan và lá lách.
Thực chất người bình thường cũng có thể thi thoảng ăn một chút màng mề gà, có tác dụng tăng cường sức khỏe, tốt cho lá lách, dạ dạy, điều hòa gan, còn có thể phòng ngừa sỏi thận. Màng mề gà đặc biệt hiệu quả trong việc làm mềm các vật thể, bao gồm thức ăn, sỏi thận thậm chí cả một vài bộ phận mô cứng trong cơ thể người, ví dụ như hạch do tuyến sữa tạo nên, u bướu, xơ gan. Việc thường ăn màng mề gà có tác dụng rất tốt trong việc phòng tránh các loại bệnh nói trên.
Vậy phải ăn như thế nào? Màng mề gà mua tại tiệm thuốc đều đã được cắt nhỏ thành miếng, nếu là do nhà tự làm, thì có thể đem nghiền thành bột. Màng mề gà thực ra khó có thể nghiền nát, nó rất cứng, không thể ăn sống mà cần phải nấu cùng thức ăn để ăn với cơm. Lúc nấu cơm, bạn có thể bỏ một chút màng mề gà vào nấu cùng. Ví dụ bỏ vào cháo nấu cho bữa sáng. Hiện có máy xay nên sẽ thuận thuận tiện hơn. Trong lúc xay cháo cho thêm một chút mề gà là được, cần phải chú ý là màng mề gà không tan được trong nước mà nó sẽ chìm xuống đáy, vì vậy khi uống canh hay nấu cháo, cần phải múc từ dưới lên mới có thể thấy nó. Với những người không có điều kiện nấu ăn ở nhà thì có thể dùng máy nghiền thuốc Đông y gia dụng nghiền nhỏ sau đó đựng vào bình, mỗi ngày khi ăn cơm lấy ra nửa thìa để ăn. Màng mề gà có tác dụng rất tốt cho gan và lá lách, vì vậy nếu bạn mỗi ngày không nhớ nấu đến nó, thì đến mùa xuân nên chịu khó ăn một chút, vì mùa xuân là thời điểm thích hợp nhất để điều hòa gan và lá lách.
ga-1-ngoisao.vn.jpg 0
4. Chăm sóc sức khỏe cho gia đình
Ăn màng mề gà hấp trứng. Gia đình có con nhỏ trong nhà nên có màng mề gà, thường xuyên cho trẻ ăn, bổ lá lách và có tác dụng tiêu hóa tốt. Lúc cho trẻ ăn, nếu nấu canh thì thường trẻ sẽ không ăn, có thể hấp màng mề gà với trứng, không chỉ ngon mà còn đem lại hiệu quả tốt hơn trong việc bổ lá lách. Trứng hấp rất dễ tiêu hóa, đặc biệt phù hợp với người già, trẻ nhỏ và những người dạ dày yếu. Cách hấp mề gà với trứng không khác với hấp trứng thông thường là mấy.
Cách làm:
(1). Đánh tan trứng, đánh càng đều càng tốt
(2). Cho vào trứng đã đánh một lượng cháo gấp đôi, thêm chút dầu vừng, muối và một thìa màng mề gà
(3). Cho nguyên liệu vào nồi, đun vừa lửa, sau khi sôi nước để chờ thêm 35 phút sau tắt bếp là xong.
Dạ dày trẻ nhỏ còn non, những đồ mà trẻ em ngày nay ăn thường nhiều dinh dưỡng, khó tiêu hóa, vì vậy điều hòa khả năng tiêu hóa cho trẻ là một bài học cần thiết của các bậc phụ huynh, tiêu hóa tốt, trẻ hấp thu tốt, mới lớn lên một cách rắn chắc, thông minh. Món ăn này cả nhà có thể cùng ăn, trẻ em ăn thường xuyên vừa có tác dụng tốt cho tiêu hóa vừa giảm tình trạng đái dầm. Nam giới ăn nhiều giảm mỡ gan, nữ giới ăn nhiều có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, người già ăn nhiều có tác dụng phòng tránh đục thủy tinh thể.
Màng mề gà giúp tiêu háo thức ăn rất tốt, lại không hại dạ dày thậm chí còn có tác dụng rất tốt trong việc điều hòa dạ dày, bệnh loét dạ dày. Màng mề gà thực sự rất tốt, không hổ danh “hoàng kim”, hơn nữa giá cả lại rất phải chăng.


màng mề gà có bán ở tại bratislava slovakia gia cả thỏa thuận
liên hệ đt :0949837188
Detail

Thiết kế mái nhà 3d cức đẹp

Thiết kế mái nhà 3d cực đẹp ai có nhu cầu liên hệ 0949837188 trong lưu vực slovakia và châu âu
mặt cắt mái nhà


mặt cắt phắc họa
hình thành mặt cắt 3d






Thiết kế mái nhà 3d cực đẹp ai có nhu cầu liên hệ 0949837188 trong lưu vực slovakia và châu âu
mặt cắt mái nhà


mặt cắt phắc họa
hình thành mặt cắt 3d






Detail

Nhà đẹp 3d batislava slovakia

BAN VẼ 3D ĐẸP
Công trình mô phỏng 3d tự thiết kế theo kiểu nhà vina đwpj bieetj thự 3 tầng
quý vị có nhu cầu liên hệ tới
email:bonghongtimvatraitim@gmail.com
tel: 0949837188
facebook: Davisphotosk 




BAN VẼ 3D ĐẸP
Công trình mô phỏng 3d tự thiết kế theo kiểu nhà vina đwpj bieetj thự 3 tầng
quý vị có nhu cầu liên hệ tới
email:bonghongtimvatraitim@gmail.com
tel: 0949837188
facebook: Davisphotosk 




Detail

THIẾT KẾ 3D SLOVAKIA

Thiết kế 3d ban vẽ về nhà .địa chỉ stara vajnoska bratislava slovakia
điện thoại 00421949 837 188
Nhận thiết kế 3d cho nhà ở quán ăn tiệm nai và các công trình xây dựng
Nhận sửa chũa xây dựng nhà ơ và công trình liên quan đén xây dựng trong slovakia và các nước lân cận tong euro
Mặt cắt của bản vẽ nhà 3d

Thiết kế 3d ban vẽ về nhà .địa chỉ stara vajnoska bratislava slovakia
điện thoại 00421949 837 188
Nhận thiết kế 3d cho nhà ở quán ăn tiệm nai và các công trình xây dựng
Nhận sửa chũa xây dựng nhà ơ và công trình liên quan đén xây dựng trong slovakia và các nước lân cận tong euro
Mặt cắt của bản vẽ nhà 3d

Detail

ảnh HỒ CHU TỊCH

ảnh đẹp chu tịch HỒ CHÍ MINH vĩ đại cua dân tộc việt nam

ảnh đẹp chu tịch HỒ CHÍ MINH vĩ đại cua dân tộc việt nam

Detail

Vector tết 2016 đẹp

vector đẹp cho mọi người được thiết kế 3d năm 2016





vector đẹp cho mọi người được thiết kế 3d năm 2016





Detail

thiết kế mẫu và làm mới xây dựng nhà





lao động cả tháng mới song công trình hành rào và chiếc sân đẹp
 ngày đầu tghi công
 hành rào thành công
 hình thành mô hình







lao động cả tháng mới song công trình hành rào và chiếc sân đẹp
 ngày đầu tghi công
 hành rào thành công
 hình thành mô hình



Detail
 
Support : Creating Website | logo đep | logo đep
Copyright © 2011. THIẾT KẾ LOGO QUẢNG CÁO - All Rights Reserved
thiêt kế logo đẹp Creating Website Published by logo dep
Proudly powered by Blogger